Những ai theo đuổi ước mơ đi du học, đặc biệt là du học với học bổng, chắc chắn hiểu được tầm quan trọng của mentoring—một hình thức tư vấn giữa mentor (người định hướng) và mentee (người cần định hướng). Nôm na như người Việt thường nói là quá trình chỉ bảo giữa “đàn anh” và “đàn em”. Ở bất cứ hoàn cảnh xã hội và ngành nghề nào, ít người có thể thành công mà không có mentor. Tuy nhiên, đối với du học, có được một mentor tốt lại càng trở nên cần thiết và quan trọng hơn bao giờ hết. Bởi vì cánh cửa du học mở ra là cả một thế giới rộng lớn (bao nhiêu quốc gia, trường học, ngành học, quy trình nộp học…), nếu không có người đi trước dẫn đường, bạn sẽ tốn rất nhiều thời gian, công sức để mò mẫm mà chưa chắc đã tìm được đúng con đường dẫn đến thành công.
CÁC HÌNH THỨC MENTORING
I. Mentoring từ các mối quan hệ cá nhân
(Personal Mentoring)
Nó không nhất thiết phải dài, nhưng nó sẽ củng cố hình ảnh của bạn.Hình thức mentoring đầu tiên, tạm gọi là “personal mentoring”, là khi mentee tìm được mentor từ các mối quan hệ cá nhân và nhờ giúp đỡ trong quá trình làm hồ sơ du học. Thường hình thức mentoring này là tình nguyện, mang yếu tố cá nhân cao, giúp đỡ nhau theo kiểu “cây nhà, lá vườn”, biết gì giúp nấy.
Ưu điểm: Đối với mentee, ưu điểm lớn nhất hình thức này là không mất chi phí. Ưu điểm tiếp theo là vì personal mentoring xây dựng trên nền tảng quan hệ cá nhân, nó có thể giúp mentor và mentee trở nên gần gũi, gắn bó hơn. Đối với mentor, đây cũng là một cách nhân văn để giúp những người mình quen đạt được ước mơ du học.
Nhược điểm: Đối với mentee, cái khó nhất của personal mentoring là bạn phải có mối quan hệ với những người đã nộp hồ sơ du học thành công và phải mở lời nhờ họ giúp đỡ. Không phải ai cũng có những mối quan hệ như vậy, và nếu có cũng chưa chắc người mình nhờ sẵn sàng trợ giúp vô điều kiện. Ngoài ra, nhược điểm lớn nhất của hình thức này là vì lời khuyên theo kiểu “cây nhà lá vườn”, không có ràng buộc trách nhiệm nên bạn có thể nhận được cả lời khuyên tốt lẫn lời khuyên xấu, có thể gặp phải mentor không sâu sát, làm lỡ deadline của mình
II. Mentoring từ các tổ chức, nhóm, forum phi lợi nhuận
(Collective Mentoring)
Hình thức mentoring đầu tiên, tạm gọi là “personal mentoring”, là khi mentee tìm được mentor từ các mối quan hệ cá nhân và nhờ giúp đỡ trong quá trình làm hồ sơ du học. Thường hình thức mentoring này là tình nguyện, mang yếu tố cá nhân cao, giúp đỡ nhau theo kiểu “cây nhà, lá vườn”, biết gì giúp nấy.
Ưu điểm: Đối với mentee, ưu điểm lớn nhất hình thức này là không mất chi phí. Ưu điểm tiếp theo là vì personal mentoring xây dựng trên nền tảng quan hệ cá nhân, nó có thể giúp mentor và mentee trở nên gần gũi, gắn bó hơn. Đối với mentor, đây cũng là một cách nhân văn để giúp những người mình quen đạt được ước mơ du học.
Nhược điểm: Đối với mentee, cái khó nhất của personal mentoring là bạn phải có mối quan hệ với những người đã nộp hồ sơ du học thành công và phải mở lời nhờ họ giúp đỡ. Không phải ai cũng có những mối quan hệ như vậy, và nếu có cũng chưa chắc người mình nhờ sẵn sàng trợ giúp vô điều kiện. Ngoài ra, nhược điểm lớn nhất của hình thức này là vì lời khuyên theo kiểu “cây nhà lá vườn”, không có ràng buộc trách nhiệm nên bạn có thể nhận được cả lời khuyên tốt lẫn lời khuyên xấu, có thể gặp phải mentor không sâu sát, làm lỡ deadline của mình.
Tìm hiểu ngay: Làm Sao Phát Triển Mối Quan Hệ Với Mentor Để Khám Phá Hết Khả Năng Của Bản Thân?
III. Mentoring từ các trung tâm, tổ chức tư vấn du học mối quan hệ cá nhân
(Profesional Mentoring)
MAX Education tự hào là tổ chức giáo dục và là cố vấn đồng hành, không chỉ bồi dưỡng về kiến thức nền mà còn chia sẻ kinh nghiệm sống và truyền cảm hứng cho các bạn học sinh Việt Nam khi hòa nhập vào môi trường tri thức toàn cầu.
Tham khảo ngay: